Số phận của Hệ Mặt Trời Va_chạm_giữa_thiên_hà_Tiên_Nữ_và_Ngân_Hà

Dựa trên những tính toán của mình về vận tốc di chuyển của thiên hà Tiên Nữ, hai nhà khoa học thuộc Trung tâm Vật lý Thiên văn Harvard–Smithsonian đã đưa ra dự đoán rằng có 50% khả năng khoảng cách từ Hệ Mặt Trời đến trung tâm thiên hà sẽ bị đẩy ra xa gấp 3 lần hiện tại,[2] đồng thời có 12% khả năng Hệ Mặt Trời sẽ bị văng ra khỏi thiên hà mới,[9][10] tuy điều đó sẽ không gây ảnh hưởng gì đến Hệ Mặt Trời và rất ít khả năng Mặt Trời và các hành tinh sẽ bị chấn động.[9][10]

Nếu không có sự can thiệp nào, tại thời điểm hai thiên hà va chạm với nhau bề mặt của Trái Đất sẽ đã trở nên quá nóng để nước tồn tại ở dạng lỏng, do đó trên hành tinh của chúng ta sẽ không còn sự sống. Điều này được dự đoán là sẽ xảy ra trong vòng khoảng 3,75 tỉ năm nữa do độ sáng ngày càng cao của Mặt Trời (ở thời điểm đó Mặt Trời sẽ sáng hơn 35–40% so với hiện tại).[11][12]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Va_chạm_giữa_thiên_hà_Tiên_Nữ_và_Ngân_Hà http://www.deepskyvideos.com/videos/other/andromed... http://www.msnbc.msn.com/id/16872449/ http://www.nature.com/news/andromeda-on-collision-... http://www.newscientist.com/article/dn11852-galact... http://www.universetoday.com/2007/05/10/when-our-g... http://acme.highpoint.edu/~afuller/PHY-1050/resour... http://www.nasa.gov/mission_pages/hubble/science/m... //arxiv.org/abs/0705.1170 //arxiv.org/abs/0801.4031 //arxiv.org/abs/1205.6865